Tags:

nuôi trồng thủy sản

Gia đình làm nghề nuôi tôm nên khi chứng kiến việc đo thông số pH bằng bộ đo hoặc phải thuê kỹ sư thủy sản đo đạc, đánh giá gây lãng phí và nhiều phức tạp, từ đó nam sinh Huỳnh Quốc Toàn đã nghiên cứu và chế tạo nền tảng IoT giám sát môi trường nuôi trồng thủy sản.

Quảng Ninh là tỉnh ven biển có nhiều lợi thế nổi bật trong phát triển kinh tế thuỷ sản nhờ vị trí địa lý thuận lợi và sở hữu nhiều loài thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao…

Nhận lời mời của Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovic, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đang thăm chính thức nước Cộng hòa Croatia từ ngày 9-11/10/2022.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Hà Nội hiện đang phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng hiệu quả, bền vững, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn lợi thủy sản. Hà Nội duy trì diện tích nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 24.200 ha, nâng sản lượng nuôi trồng thủy sản lên 122 nghìn tấn, sản lượng khai thác 1,8 nghìn tấn.

(vasep.com.vn) Theo báo cáo của Diễn đàn Đông Á, trong 4 thập kỷ qua, Trung Quốc đã rất nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng trong nước. Từ năm 1978 đến năm 2021, sản lượng nông nghiệp thực tế của Trung Quốc tăng trung bình 5,4% mỗi năm (gấp hơn 5 lần mức tăng dân số), với sự đa dạng hóa ngày càng tăng đối với các sản phẩm giàu protein, giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, vẫn còn chênh lệch cách đáng kể giữa nhu cầu lương thực và nguồn cung trong nước và dự kiến ​​sẽ ngày càng mở rộng.

(vasep.com.vn) Hải sâm được coi là một giải pháp giúp giải quyết vấn đề cấp bách của nuôi trồng thuỷ sản thế giới - làm thế nào để nuôi dân số ngày càng tăng trong khi bảo vệ hành tinh.

(vasep.com.vn) Theo ông Qu Dongyu, Tổng giám đốc Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), sự tăng trưởng đáng kể trong nuôi trồng thủy sản thúc đẩy sản lượng thủy sản và nuôi trồng thủy sản thế giới lên mức cao kỷ lục vì thực phẩm thủy sản đóng một vai trò ngày càng to lớn trong an ninh lương thực và dinh dưỡng trong thế kỷ 21.

(vasep.com.vn) Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) dự đoán sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn cầu sẽ lần đầu tiên phá vỡ ngưỡng 100 triệu tấn vào năm 2027 và thúc đẩy tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đạt 202 triệu tấn vào năm 2030.

(vasep.com.vn) Nuôi trồng thuỷ sản hữu cơ đang chiếm tỉ trọng ít hơn trong tổng sản lượng thuỷ sản của Liên Minh châu Âu so với năm 2015. Nguyên nhân là do một loạt các vấn đề trong ngành từ chi phí sản xuất đến những khó khăn gặp phải.

Na Uy hiện áp dụng mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch rất thành công, liệu chúng ta có học hỏi được lợi thế và tiềm năng từ lĩnh vực này.

Theo ông Nguyễn Trọng Chánh - Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hòa, kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị các loài thủy sản nuôi chủ lực, gắn với truy xuất nguồn gốc để đảm bảo nguyên liệu cho ngành chế biến và xuất khẩu.

Sáng 24/9, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố tổ chức Hội thảo ứng dụng các giải pháp công nghệ trong nuôi thủy hải sản công nghệ cao. Đồng chí Trần Quang Tuấn, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố chủ trì hội thảo. Tham dự có cá đơn vị, doanh nghiệp. Hội thảo được tổ chức kết hợp trực tiếp và trực tuyến – kết nối đa nền tảng trên Zoom và Youtube.

Những năm qua, Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế thủy sản, gắn với củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia trên biển; đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh mạnh, giàu từ biển. Trong đó, nuôi trồng thủy sản được tỉnh đặc biệt chú trọng.

Để hạn chế tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 đến ngành nuôi trồng thủy sản, tại các địa phương của tỉnh Hải Dương đang hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Tính đến tháng 7/2021, diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Long phú ước thả nuôi gần 140 ha, lũy kế trên 562 ha, đạt 80,29% kế hoạch, giảm hơn 76 ha so cùng kỳ, diện tích nuôi tôm nước lợ hơn 155 ha, giảm hơn 53 ha so cùng kỳ; cá da trơn thả nuôi gần 17 ha, tăng 5,63 ha; cá ao mương vườn 390 ha, tăng 5 ha. Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ước thực hiện 2.520 tấn, đạt 50,4% chỉ tiêu nghị quyết, giảm 16 tấn so cùng kỳ; sản lượng tôm 595 tấn, giảm 261 tấn so cùng kỳ, giá bán tôm thẻ loại 100 con/kg từ 85.000 - 90.000 đồng/kg, loại 40 con/kg từ 110.000 - 115.000 đồng, tương đương cùng kỳ; cá da trơn 1.925 tấn, tăng 245 tấn, giá bán 21.000 - 22.000 đồng/kg, tăng 2.000 - 3.000 đồng.

Theo báo cáo của Phòng Kinh tế huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa), trong tháng 8, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện đạt 870 tấn. Trong đó, sản lượng khai thác khoảng 678 tấn, sản lượng nuôi trồng khoảng 192 tấn.

Thời gian qua, ngành nuôi trồng thủy sản luôn đạt mức tăng trưởng cao so với mặt bằng chung của các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi trên địa bàn Đồng Nai. Đây cũng là ngành thế mạnh Đồng Nai đang tập trung phát triển trong thời gian tới.

Dự án nhằm hỗ trợ hạ tầng phục vụ sản xuất cho vùng nuôi trồng thủy sản khoảng 2.266 ha, góp phần cải thiện đời sống cho 3.150 người.

Ngành nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ, nhất là các loại thủy sản nước lạnh có giá trị kinh tế cao. Do vậy, nếu không được quan tâm đúng mức và kịp thời triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh thì nguy cơ gây thiệt hại lớn không chỉ cá nước lạnh mà còn có khả năng ảnh hưởng đến các loài cá khác của địa phương hay thậm chí cả các loài sinh vật có lợi khác.

Thực hiện Nghị quyết Đảng bộ huyện khóa III, nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong năm 2021, huyện Tân Phú Đông tiếp tục đẩy mạnh phong trào nuôi thủy sản. Các cấp, các ngành tuyên truyền vận động người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp với môi trường thổ nhưỡng vùng đất cù lao. Trong đó, ưu tiên mở rộng diện tích nuôi thủy sản, do địa hình cù lao ven biển, có nhiều lợi thế trong phát triển nghề nuôi thủy sản.